• Đăng nhập
  • Sở y tế
  • RSS
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
  • Tin tức
  • Sức khỏe
  • Dịch vụ
  • Văn bản pháp quy
  • Thủ tục hành chính
  • Dành cho khách hàng
  • Liên hệ
  • Thông tin nội bộ
  • Trang chủ
    • Công bố danh sách người thực hành chuyên môn
    • Thông tin thầu
  • Giới thiệu
    • Tổ chức bộ máy
    • Ban giám đốc
    • Khối văn phòng
      • Phòng kế hoạch nghiệp vụ
      • Phòng tổ chức hành chính
      • Phòng tài chính kế toán
      • Phòng Điều dưỡng
      • Khoa Kiểm soát bệnh tật - YTCC-ATTP
      • Phòng Dân số - Truyền thông Và giáo dục sức khỏe
    • Khoa điều trị - Cận lâm sàng
      • Khoa khám bệnh
      • Khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu
      • Khoa nội
      • Khoa nhi
      • Khoa Phụ sản & CSSKSS
      • Khoa ngoại
      • Khoa GMHS - Cấp cứu - Phẫu thuật - Chống độc
      • Khoa liên chuyên khoa
      • Khoa Truyền Nhiễm
      • Khoa Y học cổ truyền & PHCN
      • Khoa Răng hàm mặt - Mắt - Tai mũi họng
      • Khoa Dược - Trang thiết bị - Vật tư y tế
      • Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn
      • Khoa Chẩn đoán hình ảnh
      • Khoa xét nghiệm
    • Hình ảnh hoạt động
  • Tin tức
    • Tin tức - Sự kiện
    • Hoạt động của TTYT TP Móng Cái
    • Thời sự Y khoa
    • Khuyến cáo phòng chống dịch bệnh
      • Thông điệp
    • Dịch vụ kỹ thuật mới
    • Đào tạo hợp tác
    • Tuyển dụng
  • Sức khỏe
    • Tư vấn sức khỏe
    • Bệnh thường gặp
    • Tư vấn tiêm chủng Vaccine
    • Tư vấn tiêm phòng dại
  • Dịch vụ
    • Dịch vụ tiêm chủng Vaccine
    • Dịch vụ khám sức khỏe
    • Dịch vụ khám chữa bệnh từ xa
  • Văn bản pháp quy
    • Văn bản Trung Ương
    • Văn bản của Tỉnh
    • Văn bản của Thành phố
    • Văn bản chỉ đạo phòng chống Covid-19
  • Thủ tục hành chính
    • 1- Quy trình cấp Giấy chứng nhận sức khỏe cho người mất năng lực hành vi dân sự hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự
    • 2 - Quy trình cấp Giấy chứng nhận sức khỏe cho người chưa đủ 18 tuồi
    • 3 - Quy trình cấp Giấy chứng nhận sức khỏe cho người đủ 18 tuổi trở lên
    • 4 - Quy trình cấp Giấy chứng nhận sức khỏe định kỳ
    • 5 - Quy trình cấp Giấy chứng nhận sức khỏe cho người lái xe/ Khám sức khỏe định kỳ cho người lái xe ô tô
    • 6 - Quy trình cấp Tóm tắt hồ sơ bệnh án
    • 7 - Quy trình cấp bản phô tô Hồ sơ bệnh án
    • 8 - Quy trình cấp Giấy chứng nhận thương tích
    • 9 - Quy trình cấp Giấy chứng nhận thương tích tạm thời
    • 10 - Quy trình cấp Giấy báo tử
    • 11 - Quy trình cấp lại Giấy báo tử do bị mất hoặc sai lệch thông tin
    • 12 - Quy trình cấp lại Giấy chứng sinh đối với trường hợp bị mất hoặc hư hỏng
    • 13 - Quy trình cấp lại Giấy chứng sinh bị nhầm lẫn khi ghi chép cung cấp thông tin.
    • 14 - Quy trình cấp lại Giấy ra viện bị mất hoặc hư hỏng
    • 15 - Quy trình cấp lại Giấy chứng nhận phẫu thuật do bị mất hoặc hư hỏng
  • Dành cho khách hàng
    • Tra cứu giá dịch vụ
    • Tra cứu giá thuốc
    • Đặt lịch khám
    • Thông tin thuốc & biệt dược
    • Quy trình khám bệnh
    • Những câu hỏi thường gặp
    • Chính sách người bệnh
    • Bảo hiểm Y tế
  • Liên hệ
    • Lịch công tác
  • Thông tin nội bộ
    • Thông báo & thông tin thuốc
  1. Trang chủ
  2. Tin tức
  3. Khuyến cáo phòng chống dịch bệnh
Thứ 6, 10/05/2024 | 21:05
A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

TĂNG CƯỜNG TRUYỀN THÔNG PHÒNG BỆNH TAN MÁU BẨM SINH (THALASSEMIA)

Đọc bài Lưu

         Thalassemia (hay còn gọi Bệnh tan máu bẩm sinh) là một bệnh di truyền lặn, không phụ thuộc vào giới tính. Bệnh có hai biểu hiện nổi bật là thiếu máu và ứ sắt trong cơ thể, nên bệnh nhân phải điều trị suốt đời, nếu không được điều trị thường xuyên, đầy đủ, sẽ có nhiều biến chứng làm bệnh nhân chậm phát triển thể trạng, giảm sức học tập, lao động.

         Thalassemia (hay còn gọi Bệnh tan máu bẩm sinh) là một bệnh di truyền lặn, không phụ thuộc vào giới tính. Bệnh có hai biểu hiện nổi bật là thiếu máu và ứ sắt trong cơ thể, nên bệnh nhân phải điều trị suốt đời, nếu không được điều trị thường xuyên, đầy đủ, sẽ có nhiều biến chứng làm bệnh nhân chậm phát triển thể trạng, giảm sức học tập, lao động.

Tại Việt Nam, hiện có khoảng 13 triệu người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh. Trong đó, tỷ lệ người dân đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ khá cao, từ 20-40%. Người bị bệnh và mang gene bệnh có ở tất cả các tỉnh, thành phố, dân tộc. Hiện nay, có hơn 20.000 người bệnh đang cần được điều trị. Mỗi năm, có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh, trong số này có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng, cần được điều trị cả đời. Người mắc bệnh tan máu bẩm sinh ở nước ta chủ yếu được điều trị tại các bệnh viện: Nhi, huyết học truyền máu, đa khoa các tỉnh, thành phố trong cả nước (Theo Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương).

Bệnh tan máu bẩm sinh là bệnh chưa thể chữa khỏi, ước tính mỗi năm Việt Nam cần hàng ngàn tỷ đồng và hàng triệu đơn vị máu an toàn để điều trị tối thiểu cho tất cả các bệnh nhân mang gen bệnh tan máu bẩm sinh. Hiện nay, số lượng bệnh nhân tan máu bẩm sinh đã làm các bệnh viện quá tải, tạo áp lực nặng nề lên ngân hàng máu cũng như gánh nặng về chi phí xã hội.

Để giảm thiểu gánh nặng điều trị và chăm sóc người bệnh, có thể phòng bệnh hiệu quả bằng các biện pháp như tư vấn và khám sức khỏe trước khi kết hôn; tầm soát, chẩn đoán, điều trị sớm bệnh tật trước sinh và sơ sinh tầm soát, chẩn đoán, điều trị sớm bệnh tật trước sinh và sơ sinh từ đó giúp cho họ có sự lựa chọn đúng đắn về hôn nhân cũng như quyết định mang thai và sinh đẻ nhằm sinh ra những đứa con không mắc bệnh tan máu bẩm sinh.

    Đẩy mạnh công tác phòng bệnh, tầm soát, chẩn đoán, điều trị sớm bệnh tan máu bẩm sinh, cần chung tay của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội. Đối với lĩnh vực Dân số và Phát triển, truyền thông, giáo dục đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao nhận thức của cấp ủy, chính quyền, đoàn thể; các chức sắc tôn giáo; những người có uy tín trong cộng đồng, các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ, nam nữ thanh niên sắp kết hôn.

Giải pháp phòng bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) có thể phòng bệnh hiệu quả đó là:

- Tư vấn trước hôn nhân: Nam, nữ thanh niên nên khám và xét nghiệm bệnh Thalassemia trước khi kết hôn.

- Không kết hôn cận huyết thống;

- Sàng lọc trước sinh và sơ sinh là rất cần thiết cho giai đoạn hiện nay, việc sử dụng các biện pháp thăm dò đặc hiệu trong thời gian mang thai tốt nhất là 3 tháng đầu để chẩn đoán xác định các trường hợp mang gen bệnh tan máu bẩm sinh, các bệnh do rối loạn di truyền nhiễm sắc thể ở thai nhi như: hội chứng Down (tam bội thể 21), hội chứng Ewards (tam bội thể 18) và dị tật ống thần kinh…

- Điều trị sớm một số bệnh lý dị tật, bệnh bẩm sinh như: thiểu năng trí tuệ, thiếu men G6PD, suy giáp bẩm sinh, tăng sản tuyến thượng thận bẩm sinh.

Hưởng ứng các hoạt động Ngày Thalassemia thế giới (08/5/2024) với chủ đề:  “Tăng cường phổ cập thông tin và tiếp cận dịch vụ về bệnh tan máu bẩm sinh để góp phần nâng cao chất lượng giống nòi Việt”, Thành phố Móng Cái đã triển khai nhiều hoạt động như: Tổ chức các buổi truyền thông nhóm nhỏ, thăm hộ gia đình, cấp phát tờ rơi, treo băng zôn tại trạm y tế và xã, phường, cộng đồng dân cư.

Hình ảnh 1 số hoạt động trên địa bàn:


Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Bài viết khác

HƯỞNG ỨNG NGÀY SỨC KHỎE TÂM THẦN THẾ GIỚI NĂM 2024 “ƯU TIÊN SỨC KHỎE TÂM THẦN TẠI NƠI LÀM VIỆC

Khuyến cáo của Bộ Y tế về phòng chống bệnh dại trên người

TĂNG CƯỜNG PHÒNG, CHỐNG BỆNH HO GÀ

4 cách chăm sóc trẻ để phòng bệnh khi giao mùa

Khuyến cáo của Bộ Y tế về phòng chống bệnh dại trên người

  • 1- Quy trình cấp Giấy chứng nhận sức khỏe cho người mất năng lực hành vi dân sự hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự
  • 2 - Quy trình cấp Giấy chứng nhận sức khỏe cho người chưa đủ 18 tuồi
  • 3 - Quy trình cấp Giấy chứng nhận sức khỏe cho người đủ 18 tuổi trở lên
  • 4 - Quy trình cấp Giấy chứng nhận sức khỏe định kỳ
  • 5 - Quy trình cấp Giấy chứng nhận sức khỏe cho người lái xe/ Khám sức khỏe định kỳ cho người lái xe ô tô
  • 6 - Quy trình cấp Tóm tắt hồ sơ bệnh án
  • 7 - Quy trình cấp bản phô tô Hồ sơ bệnh án
  • 8 - Quy trình cấp Giấy chứng nhận thương tích
  • 9 - Quy trình cấp Giấy chứng nhận thương tích tạm thời
  • 10 - Quy trình cấp Giấy báo tử
  • 11 - Quy trình cấp lại Giấy báo tử do bị mất hoặc sai lệch thông tin
  • 12 - Quy trình cấp lại Giấy chứng sinh đối với trường hợp bị mất hoặc hư hỏng
  • 13 - Quy trình cấp lại Giấy chứng sinh bị nhầm lẫn khi ghi chép cung cấp thông tin.
  • 14 - Quy trình cấp lại Giấy ra viện bị mất hoặc hư hỏng
  • 15 - Quy trình cấp lại Giấy chứng nhận phẫu thuật do bị mất hoặc hư hỏng
Xem thêm
Video Clip

PHÒNG, CHỐNG BỆNH SỞI

AN TOÀN THỰC PHẨM TẾT 2024

Khuyến cáo phòng chống đậu mùa khỉ

NGÀNH Y TẾ QUẢNG NINH ĐỒNG LÒNG, CHUNG SỨC XÂY DỰNG TỈNH NHÀ KIỂU MẪU, GIÀU ĐẸP, VĂN MINH, HIỆN ĐẠI

Đau Mắt Đỏ Có Xu Hướng Gia Tăng, Bộ Y Tế Khuyến Cáo 5 Biện Pháp Phòng Chống | SKĐS

Tổng cục Dân số: Thông điệp truyền hình hưởng ứng Ngày tránh thai thế giới 26/9/2023

Thông điệp - Phòng chống bệnh Tay Chân Miệng (BYT)

THÔNG ĐIỆP PHÒNG CHỐNG BỆNH BẠCH HẦU

Người Bệnh Hen Có Phải Kiêng Đồ Ăn Tanh?

Kịch múa NGỌN LỬA TỪ TRÁI TIM NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG

8 lời khuyên phòng chống sốt xuất huyết

10 lợi ích sức khỏe tuyệt vời của tỏi ngâm mật ong

Những câu hỏi thường gặp

Hiểu đúng về: Hưởng 100% BHYT tuyến tỉnh từ 01/01/2021

Thư viện ảnh
Liên kết website
Thống kê truy cập
Hôm nay : 347
Tháng 07 : 2.528

Trung tâm y tế Móng Cái

Đơn vị chủ quản : Sở Y tế tỉnh Quảng Ninh

Địa chỉ: Phường Móng Cái 2, tỉnh Quảng Ninh

Điện thoại: 0203.3884.775

Email: ttytmc.syt@quangninh.gov.vn

GP Số: 15/GPTTĐT-STTTT cấp ngày 01/4/2024